Thứ Tư, 10 tháng 4, 2013

LỊCH ĐI Ở CÁC BỘ PHẬN



KẾ HOẠCH SINH VIÊN DƯỢC CẦN THƠ
 THỰC TẬP TẠI IMEXPHARM

Thời gian thực tập:  Từ 15/04/2013 đến 26/04/2013.               Sáng: 08g 00' - 11g 00'.           Chiều: 13g30' đến 16g30'.
Người phụ trách hướng dẫn tại Imexpharm: Ds. Huỳnh Hải Lâm (ĐT: 0919 108 543); Ds. Võ Kim Chi (ĐT: 0919 686 638).
STT
Nơi thực tập
Ngày thực tập
Ghi chú
Xưởng Non 1
Ds. Huỳnh Hải Hằng
Ds. Đỗ Thanh Sang
Xưởng Non 2

Ds.Nguyễn Thị Huỳnh Mai.

Tổng kho
Ds.. Võ Kim Chi
Ds. Phan Văn Xuân
Kiểm nghiệm
Ds.Nguyễn Thị Huỳnh Anh
Ds.Lê Thị Băng Dung
1
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
15 - 16/04/13

2
4
1
2
3
17 - 19/04/13
3
3
4
1
2
22 - 23/04/13
4
2
3
4
1
24 - 25/04/13
DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC TẬP (xem bảng đính kèm)
Nhóm 01
Nhóm 02
Nhóm 03
Nhóm 04
Tổng số lượng


STT từ 1 --> 13


STT từ 14--> 24


STT từ 25 --> 36


STT từ 37--> 48


48  sinh viên


Ghi chú:

- Có 4 nhóm thực tập, Mỗi nhóm gồm 12 sinh viên.
- Các sinh viên thực tập chính thức: bắt đầu từ ngày 15/04/2013 và kết thúc ngày 25.04.2013
- Sáng ngày 26.04.2013 lúc 8h30' :họp tổng kết đợt thực tập và làm bài kiểm tra (theo yêu cầu của trường ) tại hội trường xưởng Non và nộp bài kiểm tra cho Ds. Võ Kim Chi.
- VPTH và tổ bảo vệ nắm thông tin, quản lý việc ra vào của sinh viên thực tập
 

                                                                               

DANH SÁCH NHÓM ĐI THỰC TẾ TẠI IMEXPHARM







TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

                 KHOA DƯỢC

















DANH SÁCH SINH VIÊN
THỰC TẾ TỐT NGHIỆP LỚP DƯỢC K23 VÀ DƯỢC K34
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM IMEXPHARM





Stt Họ, chữ lót Tên Giới  GHI CHÚ
1 Nguyễn Thị Hồng Ánh Nữ Nhóm 1: từ STT 1-->13
2 Nguyễn Trung Dũng Nam
3 Trần Diệu Hương Nam
4 Bùi Minh Huy Nam
5 Nguyễn Hoàng Khởi Nam
6 Phan Thị Lil Nữ
7 Lê Nhựt Minh Nam
8 Lê Thanh Nhàn Nam
9 Huỳnh Thị Hồng Phượng Nữ
10 Trần Thiên Nguyệt Sang Nữ
11 Nguyễn Ngọc Thủy Trân Nữ
12 Đặng Nhựt Linh Nam
13 Lưu Văn Tuy Nam
14 Lữ Văn Chuẩn Nam Nhóm 2: từ STT 14 -->24
15 Nguyễn Thị Hồng Cúc Nữ
16 Hà Thị Đầm Nữ
17 Lê Toàn Diện Nam
18 Trần Thị Kim Điệp Nữ
19 Lê Văn Đúng Nam
20 Trần Thị Kim Nữ
21 Phạm Thị Ngọc Hân Nữ
22 Võ Trung Hậu Nam
23 Tạ Thị Hiền Nữ
24 Lưu Thanh Hưng Nam
25 Võ Lê Khương Nam Nhóm 3: từ STT 25-->36
26 Giang Thị ánh Mai Nữ
27 Nguyễn Hoài Phong Nam
28 Nguyễn Văn Phúc Nam
29 Lâm Thị Ngọc Quý Nữ
30 Lương Thị Ngọc Quỳnh Nữ
31 Lê Thanh Sang Nam
32 Nguyễn Thị Thanh Tâm Nữ
33 Trần Thị Trúc Thanh Nữ
34 Phan Kim Thu Nữ
35 Trần Minh Thư Nam
36 Hoàng Thị Thủy Nữ
37 Nguyễn Ngọc Trân Nữ Nhóm 4: từ STT 37--> 48
38 Nguyễn Văn Trận Nam
39 Huỳnh Ngọc Thùy Trang Nữ
40 Mai Thị Thanh Trúc Nữ
41 Lưu Thành Trung Nam
42 Phạm Hiếu Trung Nam
43 Nguyễn Anh Tuấn Nam
44 Trần Quốc Tuấn Nam
45 Nguyễn Văn Tuấn Nam
46 Trần Thị Thu Vân Nữ
47 Nguyễn Thị Lệ Vẹn Nữ
48 Võ Thanh Nam










Thời gian đi thực tập: 15/04 - 26/04/2013

Tập trung tại cơ sở thực tập lúc: 8h30

GV phụ trách:  Nguyễn Thị Tuyết Phụng


Nguyễn Phục Hưng


Lê Thanh Vĩnh Tuyên


Nguyễn Trần Mẫn







Thứ Ba, 15 tháng 1, 2013

Thứ Hai, 14 tháng 1, 2013

SỐC PHẢN VỆ




SỐC PHẢN VỆ

Sốc phản vệ là tình trạng phản ứng quá mẫn toàn thân nguy hiểm diễn tiến nhanh và có thể dẫn đến tử vong.
Phản ứng phản vệ được kích hoạt bởi globulin miễn dịch IgE phụ thuộc vào tế bào miễn dịch thiết yếu ngay sau khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên

Lâm sàng
 
üBiểu hiện lâm sàng của sốc phản vệ thường xảy ra trong vòng 5-30 phút sau khi tiếp xúc với dị nguyên
üKhoảng 5 - 20%: phản vệ tái phát sau 8 giờ
ü<1% sốc phản vệ kéo dài >48 giờ. 

Bảng 1. Dấu hiệu và triệu chứng phản vệ
Cơ quan
Biểu hiện
Da
Mề đay, phù mạch, hồng ban, ngứa
Hô hấp
Khó thở, khò khè, phù nề đường thở, viêm mũi
Tiêu hóa
Buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau bụng
Tim mạch
Nhịp nhanh, đau ngực, tụt huyết áp, ngưng tim
Thần kinh
Nhức đầu, chóng mặt, co giật
  

Triệu chứng
Tần suất, %
Mề đay, phù mạch
Khó thở, khò khè
Chóng mặt, ngất, tụt huyết áp
Buồn nôn, nôn ói, tiêu chảy, đau bụng
Phù nề thanh quản
Chứng đỏ bừng
Nhức đầu
Viêm mũi
Ngứa
Co giật
88
47
33
30
56
46
15
16
4,5
1,5


Chẩn đoán phân biệt
 
§Hen phế quản
§Thuyên tắc phổi
§Phù phổi cấp
§Ngất do phế vị
§Nhồi máu cơ tim cấp gây choáng
§Choáng nhiễm trùng 

Điều trị
  

Tư thế và thở oxy
Nằm ngữa hoặc Trendelenburg’s.
Thở oxy 8 – 10 l/p vì giảm oxy máu hoặc rối loạn chức năng cơ tim 
 
Epinephrine
Tác động cả ab adrenergic:
 Giảm bớt tính thấm thành mạch
 Dãn cơ trơn
 Co mạch 

Liều dùng: 0,3-0,5 mg TB (0,3-0,5 ml epinephrine 1:1000), mỗi 5-15 phút.
Nếu không hiệu quả và có dấu hiệu sốc hay tụt huyết áp thì tiêm TM 0,5-1,0 ml dung dịch 1:10000 (0,05-0,1 mg) mỗi 10-20 phút hoặc qua đường khí quản. 

Kháng histamin
ØH1:
üNổi mề đay, phù mạch hoặc ngứa
üDiphenhydramine 25 - 50 mg.
ØH2:
üRanitidine 50 mg.
 
Corticosteroids
üPrednisone (40 mg uống)
üSolu-Medrol (40 mg TM)
Giảm nguy cơ phản ứng kéo dài hoặc phòng ngừa phản vệ tái phát.

 
Kích thích β2
üBệnh nhân co thắt phế quản.
üDùng đường khí dung.
 

Phòng ngừa

Sử dụng corticoid và kháng histamin trước ở những bn có tiền căn dị ứng cần dùng thuốc (cản quang…).
Test da giúp phát hiện phản ứng dị ứng đối với các thuốc gây phản ứng dị ứng.
Hướng dẫn kỹ bn có tiền căn dị ứng hoặc choáng phản vệ cần khai báo với thầy thuốc.